Kết quả tìm kiếm cho "Tiếc nuối Văn Toàn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 558
Các cán bộ tham gia trại hè dành cho trẻ em hoàn cảnh đặc biệt cũng không nhớ chính xác họ đã có mặt lần thứ mấy. So các tỉnh, thành phố lân cận, hơn 10 năm nay, trại hè được tỉnh An Giang duy trì tổ chức mang nhiều ý nghĩa: Ưu tiên cho các em lần đầu tiên được trải nghiệm, hành trình nhiều ngày ra ngoài tỉnh để mở mang tầm nhìn, trau dồi kỹ năng. Trên hết, đây là món quà xứng đáng trong kỳ nghỉ hè vì các em đã vượt lên hoàn cảnh khó khăn để đạt thành tích tốt sau 1 năm học tập.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Hàng năm, hưởng ứng Tháng hành động Vì trẻ em, việc chăm lo cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được chú trọng hơn bao giờ hết. Các nguồn lực được tập trung để tổ chức thăm hỏi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn; hỗ trợ học tập, chữa bệnh và vui chơi lành mạnh.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Ngày 10/5/1965, trong lúc đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh miền Bắc, giữa muôn trùng lo toan vì nước, vì dân, cảm thấy mình “không được khỏe như mấy năm trước”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt bút viết những dòng đầu tiên của bản Di chúc thiêng liêng.
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
Ông Đỗ Văn Chiến bày tỏ lời tri ân sâu sắc về những tình cảm tốt đẹp, sự ủng hộ nhiệt thành mà bạn bè quốc tế dành cho Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) là dịp để mỗi người con đất Việt khắc sâu dấu mốc lịch sử chói lọi, cũng là dịp thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ và tri ân những người con ưu tú đã không tiếc máu xương vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Những phóng viên chiến trường đã quăng mình vào lửa đạn, kịp thời truyền tải những tin tức về Tổng xã. Vậy nên, trong giờ khắc lịch sử ngày 30/4/1975, họ đã trở thành những nhân chứng của thời đại.
Ngày 23/4, tại trụ sở 71 Hàng Trống (Hà Nội), Báo Nhân Dân đã long trọng tổ chức lễ công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện được tổ chức đúng vào dịp đồng bào cả nước đang hướng về ngày lễ trọng đại, đánh dấu thời khắc lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi non sông được thu về một mối cách đây tròn nửa thế kỷ.
Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm chia sẻ với phóng viên TTXVN về cuộc đời hoạt động cách mạng không biết mệt mỏi của cố Chủ tịch Khamtay Siphandone...
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.